Khi lãi ôtô bà bầu cần để ý những nguyên tắc sau

Khi lãi ôtô bà bầu cần để ý những nguyên tắc sau

Dọn dẹp, trang trí lại nhà cửa Một công việc mà hầu hết các chị em chuẩn bị trước khi sinh đều chú ý là dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, đặc biệt là nâng cấp, tu sửa và trang trí lại tổ ấm chuẩn bị chào đón thiên thần nhỏ sắp chào đời. Thật khó để làm được gì nếu còn ít thời gian, vì vậy, nếu có thể, mẹ bầu nên bắt đầu dọn dẹp từ sớm. Hãy vứt bỏ những thứ không sử dụng và chuẩn bị mọi thứ thật tươm tất. Điều này sẽ giảm phần nào áp lực công việc nhà cho mẹ sau khi sinh nở và quan trọng là khi trở về từ bệnh viện, các mẹ sẽ cảm thấy thoải mái, ấm áp hơn trong không giam sạch sẽ, ngăn nắp, thoáng mát. Chuẩn bị phòng mới cho con Có lẽ cảm giác tuyệt vời nhất trong việc chờ đợi thành viên mới đến với gia đình là sắp xếp, trang trí phòng cho con. Các mẹ hãy lập kế hoạch để biến căn phòng nhỏ trông như thế nào và sắp xếp tất cả các đồ nội thất hợp với nhau là rất công việc thiết thực và thú vị. Nhìn ngắm không gian ấm áp, sạch sẽ với những màu sắc, hình thù trang trí ngộ nghĩnh sau khi hoàn tất, chắc chắn sẽ mang lại cho bà bầu cảm giác thư thái, tràn ngập yêu thương đấy! chao don con yeu Trang trí phòng cho thiên thần nhỏ luôn là công việc thú vị bầu nên làm để chuẩn bị trước khi sinh Sắp xếp lại tủ quần áo Đây là việc mà hầu hết các chị em mang thai ở tháng cuối đều muốn làm, vì các mẹ cần đảm bảo quần áo của cả gia đình luôn luôn sạch sẽ, được gấp gọn gàng và dễ tìm thấy. Sắp xếp lại tủ quần áo của gia đình cũng là cách để chị em biết được những gì không dùng được nữa và những gì cần phải mua mới,… Trong những tháng đầu sau sinh, các mẹ khó có thể ra ngoài mua sắm quần áo cho cả gia đình, vì vậy, sao mẹ không tranh thủ khoảng thời gian này để làm việc đó. Ngoài ra, các mẹ còn sắp xếp quần áo cho mình và con yêu, chuẩn bị cho ngày sinh nở đang gần kề. Chị em cần cân nhắc những loại quần áo, vật dụng nào cần thiết phải sắm thêm hoặc dùng lại của các em bé nhà người thân, bạn bè; quần áo mang tới bệnh viện, quần áo để cho con mặc mùa đông hoặc mùa hè,… Công việc này tưởng chừng đơn giản nhưng cũng phải mất khá nhều thời gian để sắp xếp chu đáo. Chuẩn bị đồ ăn Chuẩn bị đồ ăn hàng ngày chu đáo cũng là một cách các mẹ lo lắng cho sức khỏe của bản thân và em bé bởi lúc này bé cần rất nhiều chất dinh dưỡng và phát triển. Ngoài ra, đã bước qua giai đoạn ốm nghén, nên đây có thể là khoảng thời gian chị em “bù đắp” cho gia đình sau khoảng thời gian mệt mỏ vì ốm nghén không chăm sóc được cho họ. Khi ngày sinh đến gần, chị em đừng ngại loại bỏ những món đồ ứ đọng trong tủ lạnh đã lâu và thay thế bằng thực phẩm tươi mới, chất lượng. Đặc biệt, hãy dự trữ sẵn những món đồ cơ bản mẹ cảm thấy cần ngay sau khi sinh bé như sữa, sữa chua, trái cây tươi, rau củ xanh và một ít thịt, trứng… Nếu các mẹ có người giúp đỡ sau sinh thì điều này là không cần thiết. Trong trường hợp không có người giúp đỡ, thì trong những tuần đầu tiên sau khi sinh con, các mẹ sẽ có rất ít thời gian hay năng lượng để nấu nướng. Vì thế, chị em cần tự mình chuẩn bị các bữa ăn trước hai tuần và bảo quản những thức ăn này trong tủ lạnh. Các mẹ hãy chọn những món ăn tiện lợi lẫn dinh dưỡng như xúp, đậu, ngũ cốc, trái cây tươi, salad rau củ, nui… Giặt giũ Ngay từ bây giờ các mẹ hãy tranh thủ giặt tất cả những thứ trước giờ ít khi được vào máy giặt như thảm, rèm cửa, chăn mền, bao gối và cả drap giường. Công việc này không những giúp mọi thứ trở nên thơm tho, sạch sẽ mà vì một khi con yêu chào đời, chiếc máy giặt nhà bạn sẽ hoạt động với tần suất tăng chóng mặt và sẽ chẳng có thời gian cho những thứ này đâu. Lưu ý: Chị em mang thai không nên làm việc quá sức hoặc làm quá nhiều việc nặng. Các mẹ nên sắp xếp công việc cho phù hợp với bản thân để không làm ảnh hưởng tới con yêu trong bụng. Tốt nhất bầu có thể rủ chồng cùng tham gia, điều này vừa giúp bầu đỡ vất vả hơn lại vừa giúp cải thiện tình cảm gia đình, giúp tình cảm giữa các thành viên thêm bền chặt hơn.

Vì thế, nhiều chị em phụ nữ mang thai thường băn khoăn liệu mình có thể di chuyển hay điều khiển ô tô hay không? Câu trả lời là có, nhưng làm sao giữ được an toàn cho cả mẹ và bé. Dưới đây là 5 nguyên tắc các bầu nên tham khảo và bỏ túi để luôn đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con khi di chuyển bằng loại phương tiện này.

1/ Thắt dây an toàn đúng cách

Dù di chuyển bằng phương tiện nào, chị em mang thai phải luôn nhớ thắt dây an toàn đúng quy cách. Điều này có thể khiến bầu không thoải mái nhưng đó chính là nguyên tắc an toàn cơ bản cho bạn và thai nhi khi đi xa. Việc sử dụng dây an toàn đúng cách giúp bảo vệ tính mạng và giảm bớt nguy cơ bị chấn thương nặng cho cả hai mẹ con trong các vụ tai nạn.

ba bau di oto

Cách thắt dây an toàn đúng cách:

  • Đeo dây an toàn ở phần vai, vị trí phía trên xương đòn của mẹ bầu (giữa cổ và phần trên của cánh tay).
  • Phần dây phía đùi đặt thoải mái dưới bụng và đùi trên của mẹ, càng thấp càng tốt phía, kéo dài từ xương hông bên này qua xương hông bên kia. Không bao giờ để ở trên hoặc ngang bụng bầu.
  • Để phần dây vắt chéo giữa ngực mẹ để hơi lỏng một chút cho thoải mái. Nếu được, hãy điều chỉnh độ dài của dây vắt chéo cho vừa vặn với bụng bầu của các mẹ.
  • Không bao giờ để phần dây vắt chéo dưới cánh tay mẹ bầu nhé.
  • Bà bầu phải đảm bảo rằng dây an toàn thắt vừa vặn, không quá chật cũng không quá lỏng.

Thắt dây an toàn trong thai kỳ làm giảm nguy cơ chấn thương choem bé lên đến 70%

2/ Không nên là người điều khiển xe

Nếu có thể, phụ nữ mang thai không nên điều khiển xe, nhất là khi bụng bầu càng ngày càng phát triển lớn dần, chạm gần đến tay lái. Bụng cảu mẹ bầu sẽ rất dễ bị va đập mạnh với tay lái khi gặp sự cố. Tốt nhất là các mẹ không nên tự lái xe khi bụng bầu đã khá to để đảm bảo an toàn cho cả 2 mẹ con.

3/ Ngồi cách xa tay lái hợp lý

Trong trường hợp bắt buộc phải điều khiển xe ô tô, bầu nên giữ khoảng cách giữa ghế ngồi và tay lái càng xa càng tốt (điều chỉnh ở mức xa nhất mà bầu vẫn có thể lái xe an toàn). Vị trí của bà bầu và tay lái nên cách ít nhất 25cm. Ngoài ra, mẹ hãy chắc chắn tay lái nghiêng về phía xương ức hơn là về phía bụng.

 4/ Tránh nghiêng người về phía trước

Chọn vị trí ngồi và cách ngồi xe cũng là một cách giúp chị em mang thai cảm thấy thoải mái hơn. Ở vị trí cầm lái, bầu cần điều chỉnh phần lưng ghế sao cho có thể tựa sát lưng vào với tư thế thoải mái nhất, đồng thời tiện đạp vào chân ga hay chân phanh. Điều này cũng sẽ hạn chế khả năng mặt và bụng bầu đập mạnh vào vô lăng trước khi túi khí kịp bung ra để bảo vệ.

 5/ Luôn thắt đầy đủ các bộ phận của dây an toàn

Dù bạn là người điều khiển hay hành khách ngồi trên xe, thì khi mang thai bạn vẫn luôn chắc chắn mình thắt đầy đủ bộ phận của dây an toàn: Bao gồm phần dây vắt ngang và vắt chéo qua người. Không được chỉ thắt ngang qua hông. Ghế giữa ở hàng ghế sau là chỗ an toàn nhất trong xe, nếu chỗ đó có 1 dây an toàn với đầy đủ bộ phận thì đó chính là lựa chọn an toàn nhất của phụ nữ mang thai khi tham gia giao thông đấy.

Nếu quý khách có nhu cầu nhập mẫu vui lòng liên hệ với Vinakids

  • Địa chỉ: Tầng 2A tòa 27A3 Greenstars 234 Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
  • Website: www.vinakids.vn
  • ĐT: 024 6666 1357/0988609664
  • Email: lienhe@vinakids.vn
Share:     
Mời bạn bình luận Khi lãi ôtô bà bầu cần để ý những nguyên tắc sau

Mời bạn đăng nhập để bình luận

Hãy là người đầu tiên đánh giá về bài viết này

TOP